Trong những năm gần đây, "Kỹ sư đi Nhật" đã trở thành một lựa chọn hấp dẫn đối với nhiều bạn trẻ Việt Nam có chuyên môn về cơ khí, IT, điện – điện tử, xây dựng và nhiều ngành kỹ thuật khác. Trong bài viết này, hãy cùng Job House tìm hiểu toàn bộ lộ trình đi Nhật, từ điều kiện cần có, các ngành nghề dễ trúng tuyển, mức lương thực tế, cho đến những lưu ý quan trọng trong quá trình làm việc tại Nhật Bản. Đây sẽ là cuốn cẩm nang quý giá dành cho các bạn kỹ sư đang tìm kiếm cơ hội tại xứ sở hoa anh đào.
Khi muốn làm việc tại Nhật Bản theo diện kỹ sư, người lao động Việt Nam có thể lựa chọn nhiều loại visa lao động hợp pháp, tùy theo trình độ chuyên môn, loại công việc và mục tiêu định cư. Dưới đây là 5 diện visa phổ biến nhất dành cho kỹ sư đi Nhật trong năm 2025:
Đây là loại visa phổ biến nhất dành cho các bạn kỹ sư tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ thông tin, xây dựng, cơ khí, điện – điện tử...
Ưu điểm:
Điều kiện chính:
Đây là diện visa mới được Chính phủ Nhật Bản ban hành để giải quyết tình trạng thiếu lao động trong một số ngành nghề kỹ thuật.
Phù hợp với: Cơ khí, xây dựng, điện tử, IT, chế tạo máy, hàn, bảo trì,...
Ưu điểm:
Lưu ý: Một số ngành Tokutei hiện cho phép chuyển đổi lên visa kỹ sư nếu đáp ứng đủ điều kiện về bằng cấp.
Tuy không phải là visa kỹ sư thực thụ, nhưng nhiều bạn tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng nghề vẫn đi theo diện này trước khi nâng cấp sang Tokutei hoặc kỹ sư.
Tuy nhiên: Nếu có định hướng nâng cao kỹ năng và học thêm tiếng Nhật, vẫn có thể chuyển sang visa kỹ sư hoặc Tokutei sau này.
Riêng với ngành công nghệ thông tin (lập trình, kỹ sư phần mềm, AI, hệ thống nhúng...), Nhật Bản đang có nhu cầu rất lớn và mở nhiều chính sách ưu tiên cấp visa nhanh.
📌 Nên chọn loại visa kỹ sư nào?
Nếu bạn:
Nhiều kỹ sư Việt Nam chọn sang Nhật làm việc vì mức thu nhập hấp dẫn. So với trong nước, lương tại Nhật cao hơn gấp nhiều lần. Tuy nhiên, mức lương còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ngành nghề, trình độ tiếng Nhật, kinh nghiệm, nơi làm việc và hình thức tuyển dụng. Dưới đây là mức lương tham khảo của Kỹ sư đi Nhật:
[table id=2 /]
Bảng lương Kỹ sư đi Nhật
Lưu ý: Lương tại Tokyo và các thành phố lớn thường cao hơn 10–20% so với các tỉnh khác, nhưng chi phí sinh hoạt cũng cao hơn.
Tóm lại, mức lương của kỹ sư đi Nhật năm 2025 vẫn rất cạnh tranh và ổn định. So với thị trường lao động trong nước, thu nhập tại Nhật cao hơn rõ rệt. Nếu bạn có chuyên môn tốt, tiếng Nhật khá và muốn phát triển lâu dài, thì đi Nhật làm việc là lựa chọn sáng suốt.
Để sang Nhật làm việc theo diện kỹ sư, bạn không thể “bay liền” chỉ sau vài tuần. Toàn bộ quá trình thường kéo dài từ 4 đến 8 tháng, tùy theo trình độ tiếng Nhật, hồ sơ cá nhân và tiến độ tuyển dụng của công ty. Dưới đây là lộ trình đi Nhật diện kỹ sư mà bạn có thể tham khảo:
[table id=3 /]
Bảng lộ trình dành cho kỹ sư đi Nhật
Nếu bạn vẫn còn đang cảm thấy lộ trình và thủ tục quá phức tạp và không biết bắt đầu từ đâu, Job House là điểm đến lý tưởng nếu như bạn là Kỹ sư và có mong muốn sang Nhật:
👉 Liên hệ ngay hôm nay để được tư vấn miễn phí và lên lộ trình phù hợp nhất cho bạn.
Kỹ sư đi Nhật không phải là giấc mơ quá xa vời. Tuy nhiên, nếu không được chuẩn bị kỹ càng và có kế hoạch rõ ràng, bạn sẽ rất dễ mông lung và mất định hướng.
Tin vui là: Bạn hoàn toàn có thể tìm tới các dịch vụ giới thiệu nhân sự uy tín để được hỗ trợ một cách chuyên nghiệp và bài bản.
Nếu bạn đang muốn đi Nhật làm việc trong năm 2025 và chưa biết bắt đầu từ đâu, hãy để Job House hỗ trợ bạn từ A đến Z - hoàn toàn miễn phí!
Còn chần chừ gì nữa mà không gửi CV qua email ngay để được hỗ trợ cụ thể nào!!